Đề cương chi tiết

Phần giới thiệu bên dưới là một ví dụ về mẫu đề cương chi tiết của môn Mạch điện tử 1:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tổng quát về học phần

Tên học phầnTiếng Việt: MẠCH ĐIỆN TỬ 1

Tiếng Anh: ELECTRONIC CIRCUITS 1

Mã HP: 032202
Số tín chỉ 3 (3,0,3)
Số tiếtLTBTNTHTổngTự học
450045105
Đánh giá học phầnQuá trình: 40%Thi cuối kỳ: 60%
Thang điểm10
Môn tiên quyết– KHÔNG
Môn học trước– DỤNG CỤ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ;

– MẠCH ĐIỆN 1

MS:

032101;

036101.

Môn song hành– KHÔNG

Ghi chú:

– Từ viết tắt: LT: lý thuyết; BT: bài tập; TH thực hành, thí nghiệm, thảo luận; BTN: bài tập nhóm.

Giờ lý thuyết: 1 tín chỉ = 15 tiết (LT&BT); giờ TH: 1 tín chỉ = 30 tiết.

2. Mô tả học phần

Đây là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Điện tử – viễn thông. Nội dung học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về mô hình mạch điện, các phương pháp biến đổi, cách phân tích, tính toán và thiết kế các mạch điện tử (mạch ổn áp, mạch khuếch đại tín hiệu, mạch hồi tiếp tín hiệu …). Sinh viên có khả năng áp dụng các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề trong thực tiễn về mạch điện tử. Ngoài ra sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, làm việc nhóm, làm việc độc lập, có kỹ năng phân tích và thiết kế cho mạch điện tử.

3. Tài liệu học tập

TTTên tác giảNăm XBTên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

ITài liệu chính
1GS. TS. Lê Tiến Thường2021Giáo trình Mạch điện tử 1NXB ĐHQG TPHCM
IITài liệu tham khảo
2PGS.TS Đỗ Huy Giác2019[2] Phân tích mạch điện tửNXB Khoa học và Kỹ thuật
3T.S Nguyễn Hoàng Mai2021[3] Giáo trình mạch điện tử tương tự và sốNXB Xây dựng
4Robert Boylestad2015[4] Electronic devices and circuit theoryPrentice Hall
5D.L.Schillings [5] Electronic circuits: Discrete and IntegratedMc Graw Hill

4. Mục tiêu học phần

Mục tiêuMô tả

Học phần này trang bị cho sinh viên:

Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)
CO1Tổng hợp kiến thức điện tử trong việc lý giải các vấn đề trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử.PLO1
CO2Áp dụng kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các bài toán ứng dụng mạch điện.PLO6
CO3Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong môi trường công nghiệp, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.PLO9

5. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu HP

(COs)

CĐR HP (CLOs)Mô tả CĐRChuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)
CO1CLO1.1Diễn giải mạch ổn áp.PI1.2
CLO1.2Phân tích mạch khuếch đại.
CO2CLO2.1Tính toán các bài toán ứng dụng mạch điện từ cơ bản đến nâng caoPLO6
CO3CLO3.1Hình thành giá trị tự học và tự điều chỉnh quá trình học tập của mỗi cá nhânPLO9

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

CLOsPI1.2PLO6PLO9
CLO1.12  
CLO1.24  
CLO2.1 3 
CLO3.1  3
Giá trị lớn nhất của năng lực43

3

6. Hướng dẫn cách học, chi tiết cách đánh giá môn học

  • Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% số tiết của học phần;
  • Làm và nộp các bài tập;
  • Tự nghiên cứu các vấn đề được giao ở nhà hoặc thư viện;
  • Thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm;
  • Tham dự thi kết thúc học phần.

Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, gồm 2 cột điểm: điểm quá trình (40%) và điểm thi cuối kỳ (60%). Điểm đánh giá chi tiết như sau:

Thành phần đánh giáDạng bài đánh giáChuẩn đầu ra học phần (CLOs)Hình thức đánh giáTiêu chí đánh giáTrọng số
Đánh giá quá trình

Chuyên cầnCLO3.1Điểm danh, Phát biểuA1.112%
Bài tập cá nhân trên lớp, Bài kiểm traCLO1.1,

CLO1.2,

CLO2.1

Trình bày trên bảng, tự luậnA1.228%
Đánh giá cuối kỳBài thi cuối kỳ

CLO1.1

CLO1.2

CLO2.1

Tự luậnA2.160%

Ma trận thống kê số lượng câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thể hiện trong bảng dưới:

Phần – ChươngBậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4
Chương 118 217
Chương 29 9 
Chương 39   
Chương 4   18
Chương 5 7  
Chương 6   9
Chương 7   5
TỔNG3673039

7. Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy

STT

[1]

Họ và tên

[2]

Email

[3]

Đơn vị công tác

[4]

1ThS. Lê Anh Uyên Vũvu.le@ut.edu.vnKhoa Điện-ĐTVT
2ThS. Lại Nguyễn Duyduy.lai@ut.edu.vnKhoa Điện-ĐTVT

8. Phân bố thời gian chi tiết

Nội dung PP giảng dạyPhân bổ số tiết cho hình thức dạy – họcTổng số tiết trên lớp
Lên lớpTH

(BTN)

Tự học (giờ)
LTBT
Chương 1. Các mạch ứng dụng diode     
1.1 Mạch chỉnh lưu

1.2 Mạch ổn áp

1.3 Mạch nhân đôi điện áp

1.4 Mạch nguồn.

1.5 Bài tập chương 1

PP1

PP3

330146
Chương 2. Mạch khuếch đại dùng BJT      
2.1 Giới thiệu

2.2 Điểm làm việc tĩnh Q. Giới hạn của tín hiệu ngõ ra

2.3 Chế độ max-swing

2.4 Tính toán công suất.

2.5. Bài tập chương 2

PP1

PP3

330146
Chương 3: Ổn định phân cực      
3.1 Điềm Q thay đổi theo b

3.2 Điềm Q thay đổi theo nhiệt độ

3.3 Giải tích thừa số ổn định

PP1

PP3

30083
Chương 4: Thiết kế và phân tích tín hiệu nhỏ tần số thấp      
4.1 Các thông số hybrid

4.2 Cách mắc emitter chung (CE)

4.3 Cách mắc base chung (CB)

4.4 Cách mắc collector chung (CC)

4.5 Bài tập chương 4

PP1

PP3

360209
Chương 5: Mạch khuếch đại dùng FET      
5.1 So sánh mạch khuếch đại dùng FET và BJT

5.2 Phân cực tĩnh

5.3 Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ tần số thấp.

5.4 Bài tập chương 5

PP1

PP3

330146
Chương 6: Mạch khuếch đại ghép liên tầng      
6.1 Mạch khuếch đại ghép Cascading

6.2 Mạch khuếch đại vi sai

6.3 Ghép Darlington

6.4 Ghép Cascode.

6.5 Bài tập chương 6

PP1

PP3

360219
Chương 7: Mạch khuếch đại hồi tiếp      
7.1 Khái niệm cơ bản về mạch hồi tiếp

7.2 Độ lợi của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp

7.3 Trở kháng vào và ra

7.4 Mạch khuếch đại hồi tiếp và các hàm độ nhạy

7.5 Kỹ thuật thiết kế mạch hồi tiếp

7.6 Các ứng dụng khác của kỹ thuật hồi tiếp.

7.7 Bài tập chương 7

PP1

PP3

330146
Tổng 2124010545

9. Nội dung chi tiết

Tuần / ChươngNội dungCLOs

Hoạt động dạy và họcDạng bài đánh giáTài liệu học tập
Tuần 1:

Chương 1

1.1 Mạch chỉnh lưu

1.2 Mạch ổn áp

1.3 Mạch nhân đôi điện áp

1.4 Mạch nguồn

CLO1.1,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1.[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 2:

Chương 1

1.5 Bài tập chương 1CLO1.1,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 3:

Chương 2

2.1 Giới thiệu

2.2 Điểm làm việc tĩnh Q. Giới hạn của tín hiệu ngõ ra

2.3 Chế độ max-swing

2.4 Tính toán công suất

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 4:

Chương 2

2.5 Bài tập chương 2CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 5:

Chương 3

3.1 Điềm Q thay đổi theo b

3.2 Điềm Q thay đổi theo nhiệt độ

3.3 Giải tích thừa số ổn định

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 6:

Chương 4

4.1 Các thông số hybrid

4.2 Cách mắc emitter chung (CE)

4.3 Cách mắc base chung (CB)

4.4 Cách mắc collector chung (CC)

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 7:

Chương 4

4.5 Bài tập chương 4CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 8:

Chương 4

4.5. Bài tập chương 4CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 9:

Chương 5

5.1 So sánh mạch khuếch đại dùng FET và BJT

5.2 Phân cực tĩnh

5.3 Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ tần số thấp

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1.[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 10:

Chương 5

5.4 Bài tập chương 5CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 11

Chương 6

6.1 Mạch khuếch đại ghép Cascading

6.2 Mạch khuếch đại vi sai

6.3 Ghép Darlington

6.4 Ghép Cascode

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 12

Chương 6

6.5 Bài tập chương 6CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 13

Chương 6

6.5 Bài tập chương 6CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 14

Chương 7

7.1 Khái niệm cơ bản về mạch hồi tiếp

7.2 Độ lợi của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp

7.3 Trở kháng vào và ra

7.4 Mạch khuếch đại hồi tiếp và các hàm độ nhạy

7.5 Kỹ thuật thiết kế mạch hồi tiếp

7.6 Các ứng dụng khác của kỹ thuật hồi tiếp

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(2)A1.1, A1.2, A2.1[1], [2],

[3], [4],[5]

Tuần 15

Chương 7

7.7 Bài tập chương 7CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

(3),(4), (5)  

10. Hướng dẫn tự học

Tuần/ Buổi học/

[1]

Nội dung

[2]

CĐR học phần

[3]

Hoạt động tự học của SV

[4]

Tuần 1:

Chương 1

1.1 Mạch chỉnh lưu

1.2 Mạch ổn áp

1.3 Mạch nhân đôi điện áp

1.4 Mạch nguồn

CLO1.1,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

Đọc tài liệu [1]

Tuần 2:

Chương 1

1.5 Bài tập chương 1CLO1.1,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 3:

Chương 2

2.1 Giới thiệu

2.2 Điểm làm việc tĩnh Q. Giới hạn của tín hiệu ngõ ra

2.3 Chế độ max-swing

2.4 Tính toán công suất

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 4:

Chương 2

2.5 Bài tập chương 2CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 5:

Chương 3

3.1 Điềm Q thay đổi theo b

3.2 Điềm Q thay đổi theo nhiệt độ

3.3 Giải tích thừa số ổn định

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 6:

Chương 4

4.1 Các thông số hybrid

4.2 Cách mắc emitter chung (CE)

4.3 Cách mắc base chung (CB)

4.4 Cách mắc collector chung (CC)

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 7:

Chương 4

4.5 Bài tập chương 4CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 8:

Chương 4

4.5. Bài tập chương 4CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 9:

Chương 5

5.1 So sánh mạch khuếch đại dùng FET và BJT

5.2 Phân cực tĩnh

5.3 Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ tần số thấp

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 10:

Chương 5

5.4 Bài tập chương 5CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 11

Chương 6

6.1 Mạch khuếch đại ghép Cascading

6.2 Mạch khuếch đại vi sai

6.3 Ghép Darlington

6.4 Ghép Cascode

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 12

Chương 6

6.5 Bài tập chương 6CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 13

Chương 6

6.5 Bài tập chương 6CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 14

Chương 7

7.1 Khái niệm cơ bản về mạch hồi tiếp

7.2 Độ lợi của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp

7.3 Trở kháng vào và ra

7.4 Mạch khuếch đại hồi tiếp và các hàm độ nhạy

7.5 Kỹ thuật thiết kế mạch hồi tiếp

7.6 Các ứng dụng khác của kỹ thuật hồi tiếp

CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

Tuần 15

Chương 7

7.7 Bài tập chương 7CLO1.2,

CLO2.1

CLO3.1

-Đọc tài liệu tham khảo liên quan.

-Đọc tài liệu [1]

11. Hướng dẫn thực hiện

– Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông trình độ đại học tại Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh từ năm học 2020-2021

– Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên.

– Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin chi tiết về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp nhằm đạt được chuẩn đầu ra của học phần.

Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công bố đến các bên liên quan theo quy định.